Chạy các command sau một cách lần lượt để tải MySQL lên instance:
sudo yum install -y https://dev.mysql.com/get/mysql57-community-release-el7-11.noarch.rpm
sudo rpm --import https://repo.mysql.com/RPM-GPG-KEY-mysql-2022
sudo yum install -y mysql-community-client
Connect tới RDS database:
mysql -h database-1.cbk6is6oozuw.ap-southeast-1.rds.amazonaws.com -u admin -p
)12345678
Chạy create database librarydb;
để tạo mới 1 db
Chạy show database;
để show các db hiện có
Chạy use librarydb;
để sử dụng db vừa tạo
Chạy show tables;
để show những bảng trong db, lúc này db chưa có bảng nào
Để tạo bảng cho db, ta vào file application.properties của back-end và config lại các thông tin như hình dưới
Sau đó ta sẽ chạy app. Sau khi app chạy thành công, chạy lệnh show tables;
lần nữa để kiểm tra
Chạy lệnh insert into librarydb.book (author, category, copies, copies_available, description, img, title) values (‘John’, ‘Programming’, 10, 8, ‘Tutorial about Java’, ‘’, ‘Java Advanced’); để thêm 1 dòng data vào bảng book
Chạy select * from librarydb.book;
để show những dòng data trong bảng book
Những bước trên chỉ để test db đã hoạt động tốt theo những query mà ta đã viết. Nhưng trong workshop này chúng ta sẽ sử dụng database first approach, tức là ta sẽ tạo db trước và sau đó tạo entity và repository trong app để map với db.
React-Springboot-Add-Tables-Script-1.sql
ở trong folder starter-files
, sau đó chạy scripts có sẵn để tạo db tên librarydb và các bảng trong db